Thứ Năm, 27 tháng 10, 2011

chuyên đề Matlab


z=['(x-' a ')^2+ (y-' b ')^2 - ' c '^2']
z=['(x-'a ')^2+(y-'b ')^2-' c '^2']
 2  lệnh này khác nhau mỗi chỗ 'a' thì không được viết liền mà phải ' [space] a [space fat nữa] rùi mới ' 
size(a) % lệnh trả về số hàng và số cột của ma trận a,
size(a,1)% trả về số hàng
size(a,2)% trả về số cột


a=input('nhap a =')
disp(a) % hien thi gia tri cua bien a ma k hien thi ten bien 



xlsread('tenfile.xlsx')% hoac duong dan chua file excel
xlswrite('bang1.xlsx',matrix,3) %luu matrix thanh 1 file excel co ten bang1 tai sheet 3

Các lệnh điều chỉnh trục tọa độ

>>axis('square') % can chinh truc toa do can doi 
>>axis square

>>axis equal
>>axis ('equal') % đặt các thang chia độ như nhau

>>axis normal
>>axis ('normal') % bỏ chế độ equal và square

>>gtext('str') % tuy chinh vi tri dat
>>xlabel('ten truc')
>>ylabel('ten truc')
>>tittle('ten do thi')



Thứ Tư, 26 tháng 10, 2011

Trang bị điện (2)-Máy doa

Mục đích:
             1. Doa là j?Để doa cần những chuyển động nào? để chuyển động được như vậy cần trang bị điện ntn?
             2.Phân tích được sơ đồ đk máy doa 2620
Action.
Đầu tiên là hình ảnh cái máy doa trong thực tế  

máy tiện ngang
Quan tâm trước tiên là đặc điểm làm việc :qua loa thì là dùng để làm j và dùng ntn
Theo sách thì thế này " máy doa dùng để gia công chi tiết với các nguyên công :khoét lỗ trụ,khoan lỗ.có thể dùng để phay.Thực hiện các nguyên công trên máy doa sẽ đạt độ chính xác và độ bóng cao"
-Cái đầu tiên m thắc mắc là cái từ "nguyên công "-Lần đầu tiên nghe thấy từ này chẳng hiểu j,hỏi thì sợ "ngố"-sau rùi học vxl thấy có "đơn công".,"bán song công"...toàn từ hán việt,h thì hiểu nó là 1 khối vật liệu cần được gia công,hiểu là "nguyên 1 công đoạn " k biết đúng k nữa,tại sao máy doa lại đạt độ chính xác +bóng hơn ? Vì nó cứ di đi di lại nhiều lần ah?Chả hiểu
Tiếp là các chuyển động-cái này cần vì p biết nó cđ quay hay tịnh tiến mà biết đường thiết kế.
Tất nhiên rồi 2 chuyển động chính và ăn dao:
                   +Chuyển động chính là chuyển động quay của dao doa (trục chính)
                   +Chuyển động ăn dao có thể là cđ ngang,dọc của trục chính mang đầu dao
Yêu cầu truyền động ra sao?
             + Đối với cđ chính cần đảo chiều quay,D=130/1 với P=const,độ trơn điều chỉnh bằng 1,26 P=const,cần hãm dừng nhanh.
             *Có vấn đề gì ở đây:
                            +Trước hết D=130/1 là dải điều chỉnh.D là tỉ số giữa tốc độ max và min.chính là khả năng điều chỉnh tốc độ của ĐC,càng lớn càng tốt,khi gia công chi tiết cứng thì cần tốc độ cao,hoặc khi gia công tinh thì cần v nhỏ thui
                            + Độ trơn điều chỉnh (độ tinh) cái này liên quan đến điều khiển vô cấp,nó là tỉ số của 2 cấp tốc độ liền kề nhau,càng gần 1 càng tốt,do máy doa làm việc với nhiều nguyên công,vd  khi doa bề mặt thì cần v lớn , khi doa lỗ thì cần v nhỏ,đk vô cấp giúp tăng độ bóng của sp,do điều chỉnh được chính xác tốc độ cần thiết.
                             +Đảo chiều quay,ok,dao cần quay cả thuận và ngược để doa các chi tiết với hình dạng bất kì,Hãm dừng nhanh để làm gì ?  đỡ tốn năng lượng (điện) hehe(k biết-bx sau)
  ====> Hiện nay thường sử dụng động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc thay đổi tốc độ bằng cách thay đổi số đôi cực + hộp tốc độ để truyền động chính,khởi động bằng đổi nối tám giác YY (Đv máy lớn và nặng dùng HTĐ 1 chiều để hạn chế được momen ở vùng tốc độ thấp =pp điều chỉnh tốc độ 2 vùng-câu này hay nhưng chưa hiểu để sau đi) ??chỉ  hệ truyền động 1 chiều mới điều chỉnh đc 2 vùng
         
            +Đối với truyền động ăn dao  dảo chiều,D=1500/1 <=> Lượng ăn dao trong chế độ ăn dao(cắt gọt) tốc độ của bàn dao 2mm/ph-600mm/ph,tốc độ cao thì lên tới 2-3m/ph,có khi lên đến 4m/ph;dùng hệ T-Đ hoặc MĐKĐ-Đ,cần độ cứng cao để k bị trôi dao do tốc độ bị giảm nhanh,độ ổn định tốc độ <10%,tác động nhanh,dừng cxac,đảm bảo liên động với truyền động chính (những cái này thì có máy nào là k cần đâu)-
                  []  KHÔNG dùng hệ biến tần-ĐCDB đc vì phụ tải của nó Mc=const,nên nếu điều chỉnh f thì chỉ điều chỉnh f<fdm,k thể điều chỉnh đến mức 1500/1.Giả sử chế độ ăn dao D=300/1 (2-600mm/ph),phạm vi điều chỉnh cơ là 15/1 thì phạm vi điều chỉnh điện 20/1=>f phải từ 2,5Hz-50Hz.Khó mà giảm đc f=2,5Hz,do với chuyển động ăn dao P chỉ tầm vài kW,R stato đáng kể so với XL stato=>f giảm dẫn đến XL giảm=> từ thông giảm =>k đủ momen kéo bàn mang chi tiết.Thường sử dụng hệ TĐ 1 chiều,mà để M,P=const thì ta p điều chỉnh bằng U,220V-2,2V(100/1).Để giảm U nhỏ khó khăn,trong chế độ di chuyển nhanh -lực ma sát,trong chế độ ăn dao Fad+Fms.,chỉ đ/c U trong chế độ ăn dao còn đ/c từ thông trong chế độ di chuyển nhanh


Đi vào chủ đề chính Sơ đồ máy doa ngang 2620 (kích thước cỡ trung bình)
1 Thông số kỹ thuật :
          -Đường kính trục chính 90mm
          -P đc truyền động chính 10kW
          -n trục chính=12,5:1600[vg/ph]
          -P đc ăn dao 2,1kW
          -n đc ăn dao 2,1:1500[vg/ph],n max =3000 vg/ph
2 Chức năng các phần tử
  *Mạch động lực :
mạch lực
                             2 động cơ
                             + Đc ĐB-   Động cơ không đồng bộ roto lồng sóc-    dùng để bơm dầu thủy lực
                             +1CC,2CC cầu chì bảo vệ quá tải (quá dòng)
                             +2RN phần tử đốt nóng của rơ le nhiệt -bảo vệ quá tải cho động cơ ĐB
                              +KB tiếp điểm chính của công tắc tơ KB- cấp nguồn cho động cơ ĐB
                              + Đc Đ-động cơ không đồng bộ roto lồng sóc 2 cấp tốc độ-động cơ quay của truyền động chính
                              +1Nh,2Nh,ch các tiếp điểm chính của CTT 1Nh và 2Nh,Ch-chuyển đổi nối tam giác-YY
                              +1RN phần tử đốt nóng của rơ le nhiệt -bảo vệ quá tải cho động cơ Đ
                              +Rf điện trở phụ Rf-tham gia vào quá trình hãm (làm giảm Ih)
                              +1T,1N,2T,2N-các tiếp điểm chính của các CTT 1T,1n,2T,2N-phúc vụ việc đảo chiều
                        
  * Mạch điều khiển có 2 tiếp điểm cơ khí (2 nút ấn 1KH-tốc độ thấp 1400vg/ph đấu tam giác và 2 KH-tốc độ cao 2890vg/ph đấu YY)



Mạch điều khiển


3 Nguyên lý làm việc
  *Khởi động :
   Giả sử kđ thuận .Ấn nút MT 1T=1,các tiếp điểm 1T đảo trạng thái=>KB=1=>ĐB quay,Đ quay thuận,KB=1=>Rth=1+Ch=1=>Đc khởi động ở tốc đọ thấp,Sau thời gian duy trì của rowle thời gian Rth CTT Ch mất điện,CTT 1NH,2Nh có điện ĐC đc đấu YY tiếp tục kđ với tốc độ cao.
*Dừng
     Ấn D ĐC đc hãm ngược cho đến khi dùng máy.RKT là rơ le kiểm tra tốc độ,nếu n>10%ndm thì RKT-1=1 làm RH có điện,CTT 2N =1,đảo chiều quay của ĐC để hãm ngược.
*Thử máy Ấn nut TT hoặc TN DDC luôn được đấu tam giác và có Rf nên tốc đọ thấp